Chia sẻ với đoàn công tác, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, người Việt Nam rất thích học toán và các môn liên quan đến khoa học, công nghệ. Niềm đam mê với các môn học STEM giống như một phần trong ADN của người Việt Nam. Tố chất của người Việt rất phù hợp cho việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
Theo tính toán của Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông, Việt Nam hiện có 6.000 nhân lực đang làm trong lĩnh vực thiết kế chip. Khoảng 85% trong số này đang làm thuê cho các công ty nước ngoài.
Bộ TT&TT đang được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng Chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn. Điều Việt Nam quan tâm khi phát triển ngành công nghiệp này là tạo thêm công ăn việc làm, đồng thời tăng tỷ lệ làm chủ công nghệ của Việt Nam trong lĩnh vực phát triển chip bán dẫn.
Trước những chia sẻ của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, ông John Neuffer cho biết, Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Mỹ rất trân trọng các nỗ lực của Bộ TT&TT trong việc soạn thảo Chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn.
“Khi xem bản dự thảo, tôi thấy đó là một chiến lược rất rõ ràng, rành mạch. Chúng tôi ấn tượng với nhiệt huyết và cam kết của Việt Nam trong việc theo đuổi ngành công nghiệp bán dẫn”, ông John Neuffer nói.
Theo Chủ tịch và Giám đốc điều hành Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Mỹ, ngành công nghiệp bán dẫn thế giới đang phát triển mạnh. Cùng với đó là sự chuyển dịch của các trung tâm trong chuỗi giá trị ngành bán dẫn, đây là cơ hội rất tốt cho Việt Nam. Việt Nam cần cố gắng nắm bắt cơ hội này để tham gia vào ngành công nghiệp bán dẫn.
Ông John Neuffer cũng nhắc đến vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực bán dẫn đang diễn ra trên toàn cầu. Theo tính toán của SIA, nếu không được bổ sung nguồn nhân sự, đến năm 2030, nước Mỹ sẽ rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực ngành bán dẫn. Việt Nam hiện có lượng lớn sinh viên theo học ngành ICT. Đây có thể là sự bổ sung về nguồn nhân sự cho ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Chia sẻ thêm, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Mỹ cho biết, trong lĩnh vực bán dẫn, nghiên cứu phát triển chiếm phần lớn giá trị đầu tư. Đây chính là động lực để ngành bán dẫn có thể tiến lên phía trước.
Tư vấn với Việt Nam, ông John Neuffer cho rằng, Chính phủ cần hỗ trợ các trường đại học để đầu tư vào nghiên cứu, phát triển nhiều hơn, từ đó cung cấp thêm nhân tài cho nền kinh tế. Các trường đại học Việt Nam cũng cần tích cực hợp tác, đồng hành cùng với các doanh nghiệp.
Khép lại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gửi lời cảm ơn tới đoàn công tác của Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Mỹ vì đã giúp Việt Nam nhiều gợi mở trong việc hoàn thiện Chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn.
Bộ TT&TT mong muốn sẽ có thêm một buổi đối thoại bàn tròn với các chuyên gia trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn để lắng nghe các ý kiến đóng góp trước khi Việt Nam ban hành chiến lược.
“Thủ tướng Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam đều rất hào hứng với việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, cộng thêm với ADN về STEM của người Việt Nam, đây rất có thể sẽ trở thành nền tảng cho mối quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận định.
Chip nguồn Việt hiệu năng tương đương 90% nước ngoài, giá chỉ bằng một nửaÔng Nguyễn Vinh Quang, Giám đốc FPT Semiconductor cho rằng, chúng ta cũng có thể làm ra những dòng chip có hiệu năng có thể đạt gần như 100% các hãng lớn, nhưng có giá thành chỉ tương đương 50-60% giá sản phẩm cùng loại." alt=""/>Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ về công nghiệp bán dẫnChia sẻ thêm về trường hợp này, bác sĩ cho biết nhận định ban đầu, bệnh nhân bị xuất huyết não có thể do dị dạng mạch máu, tuy nhiên khảo sát đánh giá không tìm ra bất thường. Có khả năng, lực tấn công vào đầu quá mạnh đã gây ra xuất huyết não.
Về thông tin nạn nhân nặng nhất phải phẫu thuật tại Bệnh viện Nhân dân 115 là người đàn ông 50 tuổi, bác sĩ lý giải do lúc đầu tiếp nhận bệnh nhân, thông tin cung cấp bị sai. Sau đó, gia đình đã vào điều chỉnh chính xác hơn.
Như vậy đến nay, cơ quan công an xác định ngày 16/10, kẻ khỏa thân đã tấn công bằng dao khiến 6 người bị thương. Trong đó, 1 người bị thương nặng, phải thở máy là ông D.Đ.L, làm nghề bảo vệ. Những người còn lại được sơ cứu và xử trí vết thương tại Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện Bình Dân, không nguy hiểm đến tính mạng.
Qua xác minh, kẻ ngáo đá tên G. (23 tuổi, quê Hậu Giang), làm việc tại một cơ sở nước đá ở phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức (TP.HCM). Sáng 16/10, G. cùng người thân đi giao nước đá trên địa bàn quận 3.
Trong lúc đứng chờ, G. có biểu hiện bất thường và tự cởi bỏ quần áo. Sau đó, G. cướp một con dao từ người bán dao rồi truy đuổi, chém nhiều người trên đường và tự sát.
Tư vấn, sàng lọc trước hôn nhân là yếu tố quan trọng hàng đầu trong phòng bệnh Thalassemia
Bác sĩ Vũ Đức Bình cũng nhấn mạnh tư vấn, sàng lọc trước hôn nhân là yếu tố quan trọng hàng đầu trong phòng bệnh tan máu bẩm sinh.
Việc hoạt động phòng bệnh Thalassemia được đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng, giúp triển khai đồng bộ các chương trình truyền thông, tư vấn, tầm soát gene bệnh và nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị bệnh tại các địa phương.
Trong giai đoạn I của chương trình (từ năm 2021-2025), hoạt động phòng bệnh Thalassemia được thực hiện tại 5 tỉnh dịch tễ gồm: Hà Giang, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hóa và Nghệ An.
Riêng tại Bắc Giang có 73 xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó có 36 xã vùng I, 9 xã vùng II và 28 xã vùng III, theo Quyết định số 861 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ. 27% dân số ở địa phương này là đồng bào dân tộc thiểu số.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hương, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Giang, cho biết tỷ lệ trẻ sinh ra bị bệnh Thalassemia ở Bắc Giang hiện khoảng 0,61/1.000 trẻ và thuộc nhóm 21 tỉnh có tỷ lệ trên 0,5/1.000 trẻ sinh ra bị căn bệnh này. Riêng tại Khoa Nội Nhi - Bệnh viện Sản Nhi của tỉnh đang quản lý và điều trị cho khoảng 80 trẻ từ 6 tháng - 15 tuổi bị bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó đa số bệnh nhi là người dân tộc thiểu số, kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn.
Tại Thanh Hóa, qua nghiên cứu của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tiến hành với 817 người tham gia thuộc dân tộc Mường và dân tộc Thái, cho kết quả tỷ lệ mang gene đột biến Thalassemia và bệnh huyết sắc tố cao nhất ở người Mường (41,4%) và 38% ở người Thái.
Theo thống kê chưa đầy đủ, tỉnh này có khoảng 700 bệnh nhân tan máu bẩm sinh, tập trung tại các huyện miền núi, dân tộc thiểu số có tình trạng hôn nhân cận huyết thống như: Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Ngọc Lặc... Có những gia đình 2-3 con mắc bệnh.
Hoạt động phòng bệnh Thalassemia thực hiện Dự án 7 giai đoạn 2021-2025 hướng tới mục tiêu giảm số ca phù thai do bệnh này, giảm số trẻ sinh ra bị bệnh, từng bước nâng cao chất lượng điều trị tại các cơ sở y tế cho bệnh nhân người dân tộc thiểu số, từng bước kéo dài tuổi thọ cho những bệnh nhân hiện tại.
Trong giai đoạn này, chương trình sẽ tập trung vào các hoạt động: Tăng cường truyền thông, nâng cao nhận thức của người dân về bệnh; Tập huấn, nâng cao kiến thức về bệnh cho cán bộ y tế tuyến tỉnh, huyện; Tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề và tiến tới xây dựng mô hình tầm soát bệnh tại địa phương.
Lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc tan máu bẩm sinh cho 1.400 học sinh ở Yên BáiSau khi được tư vấn về bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), khoảng 1.400 học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú tại tỉnh Yên Bái được lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc bệnh này." alt=""/>Tan máu bẩm sinh, 'quả bom nổ chậm' làm ảnh hưởng đến chất lượng dân số